Kết quả tìm kiếm cho "Hiệp đồng ứng phó thảm họa"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 4143
Ngày 1/7/2025, tỉnh mới An Giang chính thức hình thành trên bản đồ hành chính Việt Nam, là kết quả của quá trình hợp nhất hai tỉnh liền kề An Giang và Kiên Giang. Không chỉ là sự thay đổi về ranh giới địa lý hay cơ cấu bộ máy chính quyền, đây là dấu mốc lịch sử trong thực hiện nghị quyết Trung ương về sắp xếp tổ chức bộ máy tinh gọn, hiệu quả và mở rộng không gian phát triển toàn vùng.
Theo đánh giá từ các tổ chức và chuyên gia quốc tế, Việt Nam tăng trưởng ấn tượng, thu hút đầu tư quốc tế, đối mặt thách thức thương mại nhưng vẫn giữ đà phát triển bền vững 2025.
Sáng 30-6, sau khi kết thúc lễ công bố Nghị quyết của Quốc hội về việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh và quyết định của Trung ương về việc thành lập Đảng bộ tỉnh An Giang do Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, UBMTTQ tỉnh An Giang tổ chức, các xã, phường, đặc khu thuộc tỉnh An Giang tiếp tục chương trình lễ công bố Nghị quyết của Quốc hội và của tỉnh (gọi tắt lễ công bố) tại địa phương.
Từ ngày 1/7, Việt Nam đồng loạt chuyển sang mô hình chính quyền địa phương 2 cấp, ngành Tài chính phấn đấu bảo đảm hệ thống vận hành thông suốt.
Cổng Thông tin điện tử Chính phủ trân trọng giới thiệu bài viết: "SỨC MẠNH CỦA ĐOÀN KẾT" của đồng chí Tô Lâm - Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam.
Là tỉnh đầu nguồn sông Cửu Long, đất đai phù sa, màu mỡ, An Giang có nhiều lợi thế phát triển nông nghiệp theo hướng hiện đại. Tỉnh đã tập trung thực hiện nhiều chính sách hỗ trợ, khuyến khích phát triển nông nghiệp theo hướng xanh - tuần hoàn - hữu cơ, gắn với bảo vệ môi trường. Qua đó, góp phần nâng cao giá trị xuất khẩu, tăng thu nhập, giảm tác động đến môi trường, hướng đến sản xuất nông nghiệp bền vững…
Ung thư đại tràng là loại ung thư phổ biến và nguy hiểm nhất hiện nay, tuy nhiên ung thư đại trực tràng cũng có thể phòng ngừa nếu bạn duy trì những thói quen tốt.
Chỉ còn vài ngày nữa, tỉnh An Giang (mới) chính thức vận hành, trên cơ sở hợp nhất tỉnh An Giang và Kiên Giang, trung tâm chính trị - hành chính đặt tại Kiên Giang. Hiện, việc bố trí trụ sở làm việc, phương tiện đi lại, chỗ ở và các điều kiện đảm bảo hoạt động cho tỉnh mới đang được khẩn trương chuẩn bị. Khi việc “an cư” được chu đáo, chắc chắn sẽ “lạc nghiệp” trong giai đoạn mới!
Kinh tế tư nhân (KTTN) đang lớn mạnh, nhiều doanh nghiệp (DN) tăng tốc, phát triển vượt bậc và trở thành động lực cho tăng trưởng.
Thời gian qua, các cấp ủy Đảng, chính quyền trong tỉnh tập trung lãnh, chỉ đạo thực hiện tốt công tác dân vận trong hệ thống chính trị các cấp, với sự đổi mới mạnh mẽ nội dung, phương thức hoạt động, hướng mạnh về cơ sở. Qua đó, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc, khơi dậy khát vọng vươn lên trong Nhân dân, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển.
Chiều 23/6, tại TP. Rạch Giá, UBND tỉnh An Giang và UBND tỉnh Kiên Giang phối hợp tổ chức cuộc họp để nghe báo cáo, rà soát việc bố trí trụ sở làm việc, phương tiện đi lại, chỗ ở và các điều kiện khác đảm bảo hoạt động từ ngày 1/7/2025 của hệ thống các cơ quan Đảng, chính quyền, đoàn thể thuộc diện sáp nhập của tỉnh An Giang - Kiên Giang.
Sáng 22/6, 54 xã, phường mới trong tỉnh An Giang đồng loạt vận hành thử nghiệm, trước khi vận hành chính thức vào ngày 1/7. Đây là bước đi quan trọng trong quá trình tinh gọn bộ máy, nâng cao hiệu lực – hiệu quả phục vụ người dân và doanh nghiệp.